woldcup888 phân tích: Kiếm tiền từ khán đài | Diễn đàn DHTN | SEO, Công nghệ, IT, mua bán

Website nhà tài trợ:

  1. Khách đăng sai mục 1 lần là banned nhé ! Không nhắc nhở không báo trước nhé !
    Dismiss Notice
  2. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

woldcup888 phân tích: Kiếm tiền từ khán đài

Thảo luận trong 'Dịch Vụ Khác' bắt đầu bởi bongdahay, 5/5/20.

XenForohosting
  1. bongdahay
    Offline

    bongdahay admin

    (Website tài trợ: kiến trúc nhà ở đẹp)
    Bóng đá được ví như là “mỏ vàng” nhưng bao năm qua V.League vẫn được xem là cánh đồng hoang khi chưa thể khai thác triệt để hình ảnh, kinh doanh, thương mại... để kiếm thêm nguồn thu, nuôi sống chính các CLB.

    Trong những năm gần đây, không ít lần các CĐV của SLNA, Thanh Hóa, DNH.NĐ, Hải Phòng... gây ấn tượng tại V.League khi biến sân khách thành… sân nhà bằng việc phủ kín các khán đài bằng sắc áo truyền thống. Chứng kiến hình ảnh như vậy, những người vốn chỉ xem bóng đá ngoại trên truyền hình có thể nói rằng những đội bóng vừa nhắc là… giàu tốp đầu V.League. Nhận định như thế là bởi, các CLB nước ngoài, luôn coi hoạt động bán áo đấu là một nguồn thu quan trọng nên CLB nào có đông CĐV thì cũng sẽ có được “hầu bao” lớn.
    xem thêm: ty le ca cuoc cup c1
    Tuy vậy, thực tế tại V.League những CLB truyền thống như SLNA, Nam Định hay Hải Phòng chỉ nằm trong nhóm các đội có ngân quỹ tương đối eo hẹp. Nguyên nhân là bởi họ vẫn chưa biết cách khai thác trong việc kinh doanh áo đấu. Những chiếc áo đấu mà CĐV của các đội bóng này mặc được bán bởi chính các CĐV của họ. Nguồn tiền từ áo đấu vì thế không “chảy” vào túi CLB.

    Khi V.League ngày càng phát triển, tiến lên mô hình chuyên nghiệp, các CLB mới bắt đầu chú trọng hơn việc xây dựng hình ảnh, nhưng vẫn chưa biết khai thác triệt để việc kinh doanh thương mại, kiếm thêm nguồn thu để tự nuôi sống mình. Hiện tại, một số đội bóng như Hà Nội, HAGL, Viettel, TP.HCM, B.BD, SHB.ĐN... đã bắt đầu tiến hành bán áo đấu. Tuy nhiên, ngoại trừ Hà Nội, các đội bóng khác gặp khó khăn trong việc kiếm thêm thu nhập từ áo đấu.

    Tất nhiên, ngoài bán áo đấu, đồ lưu niệm, bán vé... các đội bóng V.League cũng đang “bỏ quên” và chưa khai thác tốt những nguồn thu từ trên khán đài. Ví dụ các dịch vụ ăn theo như kinh doanh ăn uống, thậm chí là trông xe... Hãy thử làm phép tính đơn giản: Nếu hơn 10.000 khán giả tới sân bằng 5.000 xe máy và giá gửi xe mỗi cái 10.000 đồng thì đã có 50 triệu doanh thu được tạo ra. Với những người lao động quanh mỗi SVĐ, những ngày cuối tuần có bóng đá thực sự là mùa vàng bởi nó có thể mang đến nguồn thu rất lớn. Đó là chưa kể đến việc, cả chục ngàn người sẽ đi ăn, đi uống trước, trong và sau mỗi trận đấu.

    Khác với V.League, các CLB của Thái League lại đang khai thác cực tốt những nguồn thu ngoài bóng đá. Đơn cử như đội bóng số 1 của Thái Lan – Buriram là ví dụ như thế. Theo tìm hiểu, chỉ tính riêng tiền bán áo đấu, vật phẩm lưu niệm... (chưa bao gồm bán tên sân/khán đài, các dịch vụ khác), Buriram kiếm mỗi mùa giải khoảng 300-400 triệu bath (khoảng gần 300 tỷ đồng). Đó là con số “khủng”, đáng mơ ước với cả những đội bóng nước ngoài, không riêng gì V.League.

    “Ý thức về bóng đá chuyên nghiệp, đặc biệt là hiểu về giải đấu ngoại hạng Anh, khiến người Thái cố gắng mua áo đấu hay các đồ lưu niệm để góp phần vào sự phát triển đội bóng yêu thích. Bên cạnh đó, các đội bóng được sở hữu sân bóng đá nên cũng là điều thuận lợi để tạo không khí lễ hội khi khán giả đến sân, góp phần kích thích mua sắm ủng hộ đội bóng. Ngoài ra, tư duy kinh doanh trong bóng đá được người Thái chú trọng, nên họ luôn sáng tạo để mang đến những sản phẩm hấp dẫn và phù hợp với thị hiếu của người hâm mộ. Vấn đề cuối cùng là cầu thủ Thái Lan cũng ý thức được việc kêu gọi người hâm mộ trong những việc ủng hộ đội bóng qua việc mua áo đấu và đồ lưu niệm”, anh Huỳnh Trí Thiện - Tiến sĩ Quản lý thể thao về bóng đá chuyên nghiệp ở Việt Nam và Thái Lan chia sẻ lý do khiến Thái League kinh doanh tốt hơn V.League.
     

Chia sẻ trang này