niềng răng khớp cắn ngược bao lâu ? | Diễn đàn DHTN | SEO, Công nghệ, IT, mua bán

Website nhà tài trợ:

  1. Khách đăng sai mục 1 lần là banned nhé ! Không nhắc nhở không báo trước nhé !
    Dismiss Notice
  2. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

niềng răng khớp cắn ngược bao lâu ?

Thảo luận trong 'Thẩm Mỹ Viện' bắt đầu bởi boygarung, 10/10/19.

XenForohosting
  1. boygarung
    Offline

    boygarung admin

    (Website tài trợ: kiến trúc nhà ở đẹp)
    Bác sĩ cảnh báo: Sai khớp cắn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chế độ ăn nhai, phát âm, tính thẩm mỹ và tâm lý của người sở hữu. Vậy sai khớp cắn là gì, làm sao nhận biết mình có bị sai khớp cắn và đâu là giải pháp cho vấn đề này? chia sẻ cùng Nha khoa Sunshine

    Khớp cắn được hiểu đơn giản là sự tương quan giữa hàm trên với hàm dưới xét về cả đối xứng răng và xương hàm. Khi răng mọc không đúng thế, đúng chiều và phương bình thường, đặc biệt là ở nhóm răng trước đều dẫn đến hàm răng sai khớp cắn.
    Khớp cắn chuẩn là gì?

    Khớp cắn chuẩn hay còn gọi là khớp cắn trung tâm có sự tương quan hài hòa giữa vòm hàm, cung răng, tỷ lệ các răng cũng như là sự cân đối về kích cỡ các răng. Khớp cắn chuẩn được nhận biết thông qua sự hội tụ của các đặc điểm cơ bản sau:

    >>>> Xem thêm : niềng răng hô giá bao nhiêu ?

    Tương quan giữa 3 phần: trán, mũi, cằm cân đối cả khi nhìn nghiêng lẫn nhìn thẳng. Có thể áp dụng đường nhận biết bằng đường thẩm mỹ E và đường thẩm mỹ S để xem bạn có đang hô hay móm không?

    + Đường thẩm mỹ E đi từ đỉnh mũi đến điểm trước nhất của cằm, bình thường môi trên nằm sau đường này khoảng 4mm, môi dưới nằm sau khoảng 2mm. Tuy nhiên ở người Việt Nam, môi trên thường nằm sau đường E khoảng 1mm, môi dưới thường nằm trước đường E khoảng 1mm.

    [​IMG]

    + Đường thẩm mỹ S đi từ điểm giữa cánh mũi đến điểm nhô nhất của cằm, lý tưởng là điểm nhô nhất của môi trên và môi dưới đều chạm đường S. Ở trường hợp hô, môi trên và môi dưới nằm trước đường này nên nét mặt nhìn nghiêng nhô.

    Nhóm răng trước của hàm trên trùm bên ngoài nhóm răng trước hàm dưới nhưng không tạo khoảng cách mà các răng tiếp xúc với nhau.

    Nhóm răng sau của 2 hàm tiếp xúc với nhau ở mặt nhai; trục phân chia gương mặt chạy từ mũi qua khe răng cửa chính hàm 2 hàm đến cằm tạo thành một đường thẳng, không bị gấp khúc.

    Sai khớp cắn có các răng ở những vị trí tương ứng mọc lệch nhau, kích cỡ không tương đương nhau.

    nieng rang sai khop can
    Khớp cắn chuẩn có sự tương quan hài hòa giữa: Vòm hàm, cung răng, tỷ lệ các răng
    Tầm quan trọng của khớp cắn chuẩn
    >>>> Tham khảo thêm : niềng răng giá bao nhiêu ?


    Nhiều người thắc mắc: Khớp cắn chuẩn có ý nghĩa gì, tại sao phải chỉnh nha để nắn khớp cắn về đúng vị trí? Bạn biết không, việc sắp xếp lại khớp cắn chuẩn có ý nghĩa to lớn đối với mặt thẩm mỹ cũng như chức năng răng miệng.

    - Răng thẳng đều, đúng khớp cắn dễ dàng hơn cho việc chăm sóc => Giảm sâu răng và các bệnh nướu răng.

    - Khớp cắn đúng chuẩn giúp việc ăn nhai trở nên dễ dàng hơn, tốt hơn cho tiêu hóa thức ăn.

    - Khớp cắn chuẩn giúp bạn phát âm đúng. Khi răng hàm trên và dưới không chuẩn, đều và khít thì các vấn đề về phát âm có thể xảy ra.

    Sai lệch khớp cắn là sự lệch tâm của răng hàm trên và răng hàm dưới hoặc hai hàm trên và dưới không cắn khít lại với nhau, các răng trên cung hàm mọc lệch lạc và không thẳng hàng. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến tính thẩm mỹ của răng - hàm - mặt, khó khăn trong ăn nhai, nói chuyện và thậm chí đến sức khỏe tổng thể của hệ tiêu người sở hữu.
    tam quan trong cua khop can chuan
    Khớp cắn chuẩn giúp ăn nhai, phát âm tốt hơn, vệ sinh răng miệng dễ dàng hơn
    Các trường hợp sai khớp cắn

    Như đã phân tích ở trên, sai khớp cắn có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống. Vậy sai khớp cắn do đâu? Có nhiều trường hợp dẫn đến sai khớp cắn như: răng mọc chen chúc, lệch lạc, hô vẩu hay móm...

    - Răng chen chúc: Răng mọc thừa hoặc mọc chen chúc với nhau trên cung hàm xảy ra khi có quá nhiều răng trong khi không gian của xương hàm cũng như khoang miệng không đủ cho răng mọc.

    - Răng mọc lệch: Điển hình là phần trung tâm của hai răng cửa hàm trên và hai răng cửa hàm dưới lệch vị trí nhau, không tạo thành một đường thẳng. Ngoài ra các trường hợp khác như răng mọc chếch ra, bị xoay lệch...

    - Răng thưa: Tình trạng có những khoảng trống giữa các răng trên cung hàm, có thể do tỉ lệ của răng không cân đối hai hàm trên dưới hoặc do mầm răng mọc cách xa nhau dẫn đến tình trạng thưa răng, sai lệch khớp cắn

    - Răng hô vẩu: Trường hợp răng hàm trên mọc chìa ra ngoài quá nhiều so với hàm dưới, có thể do răng hoặc do cả cấu trúc xương hàm.

    - Răng móm (khớp cắn ngược): Trường hợp răng hàm dưới mọc bao ra phía người răng hàm trên, có thể do răng hoặc do cấu trúc xương hàm.


    - Răng khớp cắn hở: Khi cắn thì phần hàm trong khít nhau nhưng các răng cửa hai hàm trên dưới không đóng lại được, hở ra một khoảng.
    rang ho mom thua lech lac la nhung dang sai khop can
    Răng hô, móm, thưa, lệch lạc... là những dạng sai khớp cắn

    Bên cạnh những trường hợp sai lệch rõ ràng về răng và cấu trúc răng đã kể trên, bạn có thể nhận biết: "Liệu mình có đang bị sai khớp cắn?" bằng cách quan sát bằng mắt tại nhà như sau:

    Nhìn thấy liên kết giữa các răng, đặc biệt là khi cắn xuống có sự chênh lệch

    Thường xuyên bị cắn phải má trong hoặc lưỡi khi nhai hoặc nói chuyện

    Khó chịu khi nhai cắn thực phẩm, mỏi hàm khi ăn nhai

    Có vấn đề khi phát âm và nói chuyện khó khăn, không chuẩn

    Khó khăn khi ngậm miệng và khép kín 2 hàm, thậm chí thường xuyên thở bằng miệng thay vì mũi


    >>> Nguồn : niềng răng khớp cắn ngược bao lâu
     

Chia sẻ trang này