Khi nói chuyện tránh dùng từ lóng với người lớn tuổi | Diễn đàn DHTN | SEO, Công nghệ, IT, mua bán

Website nhà tài trợ:

  1. Khách đăng sai mục 1 lần là banned nhé ! Không nhắc nhở không báo trước nhé !
    Dismiss Notice
  2. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Khi nói chuyện tránh dùng từ lóng với người lớn tuổi

Thảo luận trong 'Đất Đai' bắt đầu bởi Hà Như, 23/5/20.

XenForohosting
  1. Hà Như
    Offline

    Hà Như admin

    (Website tài trợ: kiến trúc nhà ở đẹp)
    Cũng không thể không nhắc đến từ địa phương. Xã hội ngày nay phát triển rất nhanh, có nhiều điều tốt đẹp để những người trẻ tuổi theo đuổi, đặc biệt trong lĩnh vực ngôn ngữ. Thời đại phổ cặp internet, đó là nơi ra đời của rất nhiều từ lóng mới thông dụng trong giới trẻ, thậm chí cả những từ và chữ mới. Khi trò chuyện trên mạng, mọi người thường dùng những từ này, tuy nhiên, chúng lại không phải ngôn ngữ được sử dụng trong sách vở nên không thể dùng bừa. Trong một số sự kiện quan trọng, hoặc khi phải nói chuyện với lãnh đạo hay người lớn tuổi thì không nên sử dụng từ lóng để tránh khiến người đối diện không hiểu bạn đang nói gì và dễ gây hiểu nhầm.
    >> Phú Mỹ central port
    Mặc dù thanh niên ngày nay đều biết nói tiếng phổ thông và ít dùng ngôn ngữ địa phương, nhưng vẫn có những bạn sinh viên mới ra trường hoặc những người mới từ nông thôn ra thành phố lập nghiệp còn sử dụng nhiều từ địa phương. Nhất định phải sớm học tiếng phổ thông để tránh bị hiểu nhầm.
    Ông bố vợ người Quảng vào thăm con gái lấy chồng ở Sài Gòn. Một hôm ông nói với chàng rể:
    - Ngày mai con đưa ba đi sở thú chơi nhé !
    Người con rể bận công chuyện nên trả lời:
    - Mai ạ ? Con kẹt, ba bảo vợ con đưa đi.
    Tức thì người bố vợ hùng hổ:
    - Tổ cha mày, mày không đưa tao đi thì thôi, tại sao lại chửi tao ?
    Thì ra từ “con kẹt” của người miền Nam lại là tiếng chửi thề của người Quảng. Như vậy, khi nói chuyện, nhất định phải nói rõ, chính xác, học nói tiếng phổ thông, dùng từ rõ ràng để người đối diện có thể hiểu lời bạn nói.
     

Chia sẻ trang này