Đô thị hóa là mục tiêu được đẩy lên làm mục tiêu ưu tiên | Diễn đàn DHTN | SEO, Công nghệ, IT, mua bán

Website nhà tài trợ:

  1. Khách đăng sai mục 1 lần là banned nhé ! Không nhắc nhở không báo trước nhé !
    Dismiss Notice
  2. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Đô thị hóa là mục tiêu được đẩy lên làm mục tiêu ưu tiên

Thảo luận trong 'Dịch Vụ Khác' bắt đầu bởi duseovntop, 10/11/22.

XenForohosting
  1. duseovntop
    Offline

    duseovntop admin

    (Website tài trợ: kiến trúc nhà ở đẹp)
    Đô thị hóa là mục tiêu được đẩy lên làm mục tiêu ưu tiên Quá trình đô thị hoá tại Việt Nam đang diễn ra quá nóng đã gây ra không ít những vấn đề cho sự phát triển bền vững. Đô thị hoá nhanh, việc quy hoạch xây dựng các nhà máy tại các khu công nghiệp còn ở quá gần khu dân cư, bán đất nền Đức Giang Bảo Lộcnhững nhà máy cũ khi quy hoạch đô thị thì lại nằm trong vùng đô thị cho nên tình trạng dân cư bám sát, sinh sống gần các nhà máy là không thể tránh khỏi, trong khi nhà ở cho người thu nhập thấp thì vẫn thiếu thốn, cung không đáp ứng đủ cầu. [​IMG] Diện tích đất dành cho phát triển giao thông tại các khu đô thị là quá ít, trong khi đó dân số thì quá đông dẫn đến tình trạng giao thông không đảm bảo chất lượng. Chẳng hạn tại Hà Nội, diện tích đất giao thông chỉ chiếm 7,8%, tại Thành phố HCM con số này là 7,5%, trong khi đó các nước trên thế giới diện tích này chiếm khoảng 16% diện tích đô thị. Giao thông tại các đô thị Việt Nam là quá chật hẹp dẫn đến ách tắc giao thông trầm trọng. Hệ thống quản lý chất thải tại các khu công nghiệp thì còn hạn chế. Theo Bộ xây dựng hiện nay nước ta có khoảng 200 khu công nghiệp, khu chế xuất, cửa khẩu…nhưng có đến 70% là chưa xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống quản lý chất thải. Đây quả thật là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng khi chất thải từ các khu công nghiệp chưa được xử lý nghiêm ngặt mà đổ ngay vào sông, hồ…những nguồn nước dễ gây ô nhiễm. Hệ thống cấp thoát nước tại các đô thị còn rất yếu kém. chỉ có 50 – 80% dân số đô thị dùng nước sạch đây là con số còn quá khiêm tốn, 100% nước thải chỉ được xử lý qua, sau đó đổ trực tiếp vào các con sông, ao, hồ… Như vậy, tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu đô thị là rất nghiêm trọng. Chất lượng sống của người dân vì thế cũng đang bị đe doạ nghiêm trọng. Hiện nay tỷ lệ tăng trưởng nhà ở bình quân hàng năm trên 15%. Dự báo đến năm 2010, dân số của Việt Nam là khoảng 89 triệu người với khoảng 28,5 triệu (32%) sống trong các đô thị. Đến 2020, dân số sẽ vượt 104 triệu người với 41,6 triệu (40%) người sống tại các khu vực đô thị, tỷ lệ tăng dân số đô thị tăng khoảng 8.9% giai đoạn 2008 – 2010 và khoảng 6,5% giai đoạn 2010 – 2020. Vấn đề nhà ở và môi trường sẽ trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trên tờ Property Report - một tờ tạp chí bất động sản châu Á nổi tiếng - đã đưa tin về cuộc hội thảo đã diễn ra tại Hà Nội ngày 22/04/2008 về sự phát triển bền vững tại Việt Nam. Với sự tham gia của các chuyên gia trong các lĩnh vực phát triển đô thị, kiến trúc, nhà ở, giao thông, tài chính và môi trường. Trong cuộc hội thảo hàng loạt những vấn đề bức xúc về quá trình đô thị hoá ở Việt Nam đã được đặt ra như: cơ hội nhà ở cho người có thu nhập thấp, cải thiện chất lượng môi trường tại các đô thị, phát triển cơ sở hạ tầng, …Bên cạnh đó buổi hội thảo cũng được nghe những kinh nghiệm phát triển đô thị của các nhà chuyên môn đến từ Hàn Quốc và Australia. Trong thời gian tới, sẽ có nhiều khu đô thị mới tại Việt Nam được mọc lên do sự mở rộng vùng đô thị củahai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì thế vấn đề phát triển đô thị bền vững đang được quan tâm hàng đầu. Trong đó phát triển các khu đô thị mới, xây dựng các cụm khu công nghiệp phải đi đôi với xây dựng nhà ở cho công nhân, hệ thống giao thông, cây xanh…phải đồng bộ. Cụ thể, Bộ Xây dựng đang soạn thảo Luật Quy hoạch đô thị và sẽ trình lên Chính phủ xem xét vào tháng 7 tới, trong đó có lồng ghép những quy định về vấn đề môi trường vào quy hoạch đô thị. Hiện tại, các nước trên thế giới đa phần đều có một bộ luật về quy hoạch, giúp quản lý sự phát triển của đô thị được bài bản và đồng bộ. Nhưng tại Việt Nam, những quy định về quy hoạch đô thị chỉ chiếm một vị trí rất khiêm tốn trong Luật Xây dựng.
     

Chia sẻ trang này