Có thể nối lại dây chằng chéo đầu gối sau được không ? | Diễn đàn DHTN | SEO, Công nghệ, IT, mua bán

Website nhà tài trợ:

  1. Khách đăng sai mục 1 lần là banned nhé ! Không nhắc nhở không báo trước nhé !
    Dismiss Notice
  2. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Có thể nối lại dây chằng chéo đầu gối sau được không ?

Thảo luận trong 'Dịch Vụ Khác' bắt đầu bởi cuonghue, 3/12/19.

XenForohosting
  1. cuonghue
    Offline

    cuonghue admin

    (Website tài trợ: kiến trúc nhà ở đẹp)
    Có nhiều người hỏi rằng liệu đứt dây chằng có thể nối dây chằng chéo đầu gối sau lại với nhau được không? Câu trả lời đó là hầu hết là không thể nối lại được nhưng. Hiện nay, khoa học công nghệ hiện đại và con người không ngừng phát triển và có nhiều phương pháp điều trị đứt dây chằng chéo đầu gối sau đã có nhiều cải tiến mới, và đa dạng về thể loại và hình thức điều trị.

    [​IMG]
    Tái tạo mới dây chằng chéo đầu gối sau


    1. Dây chằng chéo sau là gì ?

    Dây chằng chéo đầu gối sau hay còn gọi là một trong hai dây chằng nằm ở trung tâm khớp gối (dây kia là dây chằng chéo trước). Cấu trúc của dây chằng chéo sau bao gồm hai bó sợi chạy từ trước ra sau bám ở diện sau gai trên mâm chày và ở mặt sau ngoài của lồi cầu trong mâm chày và lồi cầu đùi di chuyển ra sau, đặc biệt khi gối gấp 90 độ, phối hợp với các dây chằng khác của khớp gối giữ vững khớp gối.

    2. Bệnh nhân bị đứt dây chằng chéo đầu gối sau có nối lại được không ?

    Khi bệnh nhân bị đứt dây chằng, bệnh nhân sẽ đặt ra câu hỏi: bị đứt dây chằng chéo đầu gối sau có nối lại hay bị đứt dây chằng chéo sau được không? Câu trả lời đó là hầu hết không thể nối lại được mà cần phải phẫu thuật thay bằng dây chằng khác như:

    - Gân tự thân ( gân được lấy từ chính bệnh nhân): Gân Hamstring (gân cơ thon và cơ bán gân), gân bánh chè, gân cơ tứ đầu

    - Hoặc có thể sử dụng gân đồng loại (lấy từ người hiến tặng): gân A-sin, gân bánh chè, gân chày sau, gân mác bên dài…



    3. Vậy không nối lại được thì chấn thương sẽ điều trị như thế nào ?

    Phương pháp tốt nhất là điều trị phẫu thuật để đạt được kết quả trên quá trình lựa chọn gân thay thế dây chằng chéo đầu gối sau cũng là một trong những phương pháp quan trọng không thể bỏ qua. Bởi mỗi loại gân đều có ưu điểm và nhược điểm riêng và phù hợp với từng bệnh nhân.

    - Gân Hamstring (gân cơ thon và bán gân) tự thân

    • Ưu điểm: đường mổ nhỏ, nhanh hồi phục. Sẽ tránh được các nhược điểm của lấy gân bánh chè.

    • Nhược điểm: so với các gân khác, gân Hamstring thời gian liền gân có thể lâu liền gân hơn, gân dễ bị giãn sau một thời gian bệnh nhân vận động.

    >>> Các bạn có thể tham khảo thêm những thông tin hữu ích về
    bị đứt dây chằng chéo đầu gối có đi lại được không

    - Gân đồng loại

    Được lấy từ gân của người khác hiến tặng như gân bánh chè, gân chày sau. Sau đó được sử lý rồi mới bắt đầu phẫu thuật để tái tạo cho bệnh nhân đứt dây chằng chéo đầu gối sau.

    • Ưu điểm: mảnh ghép to, chắc khỏe, chủ động về kích thước, có thế tránh được tổn thương thêm cho bệnh nhân khi lấy gân, thời gian mổ ngắn hơn so với các loại khác.

    • Nhược điểm: có nguy cơ nhiễm trùng sau mổ và truyền nhiễm bệnh do vi rút ở giai đoạn ban đầu nếu lấy gân từ người hiến tặng không được sử lý kỹ càng.

    [​IMG]
    Gân Hamstring tái tạo lại dây chằng chéo đầu gối sau


    4. Sau khi phẫu thuật dây chằng chéo đầu gối sau có cần tập luyện không ?

    Sau khi phẫu thuật đứt dây chằng chéo đầu gối sau bệnh nhân sẽ phải cần đến luyện tập giúp cơ không bị chết. Sau phẫu thuật người bệnh đi lại cần phải có nạng và có cảm giác đau trong 7-10 ngày. Qua 10 ngày bệnh nhân có thể tập bỏ nạng từ từ. Thông thường là sau 2-3 tuần, người bệnh có thể đi lại không cần nạng.

    Bệnh nhân cần sự hỗ trỗ các bài tập vật lý trị liệu của bác sĩ để lấy lại sức mạnh của cơ và được bắt đầu ngay ngày thứ hai sau mổ, giúp ngăn ngừa các biến chứng như teo cơ đùi, cứng khớp; giúp sự tuần cho chân bệnh nhân.

    Khi bị đứt dây chằng bệnh nhân không thể nối dây chằng chéo đầu gối sau lại được mà phải phẫu thuật tái tạo hay thay thế bằng dây chằng khác.
     

Chia sẻ trang này