Tìm hiểu về các biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ | Diễn đàn DHTN | SEO, Công nghệ, IT, mua bán

Website nhà tài trợ:

  1. Khách đăng sai mục 1 lần là banned nhé ! Không nhắc nhở không báo trước nhé !
    Dismiss Notice
  2. Diễn đàn SEO chất lượng, rao vặt miễn phí có PA, DA cao: aiti.edu.vn | kenhsinhvien.edu.vn | vnmu.edu.vn | dhtn.edu.vn | sen.edu.vn
    Dismiss Notice
    • ĐT: 0939 713 069
    • Mail: tanbomarketing@gmail.com
    • Skype: dangtanbo.kiet
    Dismiss Notice

Tìm hiểu về các biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ

Thảo luận trong 'Bày Thuốc - Cách Chữa bệnh' bắt đầu bởi dakhoabienhoa, 8/4/22.

XenForohosting
  1. dakhoabienhoa
    Offline

    dakhoabienhoa admin

    (Website tài trợ: kiến trúc nhà ở đẹp)
    Quá trình bệnh giang mai hình thành, bùng phát và phát triển được chia làm 3 giai đoạn chính. Trong đó, ở mỗi giai đoạn, cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng biểu hiện bệnh giang mai ở nữ khác nhau với mức độ ngày một nghiêm trọng. Cụ thể như sau:

    Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giai trong đoạn đầu
    Đây là giai đoạn bắt đầu xuất hiện một dấu hiệu giang mai ở nữ rõ rệt sau một thời gian ủ bệnh (khoảng 3 - 4 tuần). Người bệnh có thể dễ dàng nhận thấy những biểu hiện của săng giang mai trong giai đoạn này như:

    • Các vết trợt không sâu, khi chạm vào có cảm giác nông với hình dạng là hình tròn hoặc bầu dục. Phần gờ xung quanh vết trợt mỏng, còn phần da bên trong cứng hơn. Màu da ửng đỏ nhưng không gây ra cảm giác ngứa, rát và đau đớn cho người bệnh.

    • Các vết trợt của săng giang mai thường xuất hiện ở các vị trí xung quanh niêm mạc sinh dục nữ giới, điển hình như: âm đạo, môi lớn, môi bé…

    • Xuất hiện hạch ở những vị trí như vùng bẹn (háng), tạo thành từng cụm với nhiều kích cỡ khác nhau. Trong đó, có một số hạch có kích thước vượt trội hơn so với những hạch còn lại và không gây cảm giác gì cho người bệnh.
    Thường thì trong giai đoạn đầu, các dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ chỉ xuất hiện một thời gian rồi tự lành, mặc dù người bệnh không can thiệp phương pháp điều trị nào. Do đó, nhiều người lầm tưởng cho rằng bệnh đã tự khỏi nên không đi thăm khám, điều trị sớm. Tuy nhiên, thực chất đây là thời điểm bệnh chuyển từ giai đoạn đầu chuyển sang giai đoạn tiếp theo với tình trạng nghiêm trọng hơn.

    Quá trình phát triển bệnh giang mai được chia thành 3 giai đoạn

    Hình ảnh giang mai ở nữ giai trong đoạn 2
    Giang mai giai đoạn 2 thường bắt đầu khoảng sau 7 - 8 tuần tính từ giai đoạn thứ 1. Ở giai đoạn này, trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng của bệnh như:

    • Đào ban: Trên da xuất hiện nhiều dát có thể là màu hồng hoặc màu trắng và tràn lan ở cơ thể. Chúng thường tách rời nhau, tạo thành từng mảng có kích cỡ riêng biệt và đều màu. Khi chạm mạnh làm da căng ra, chúng sẽ biến mất và không để lại bất kỳ dấu hiệu khó chịu hay ngứa ngáy.

    • Sẩn: Các vết sẩn có thể trông giống như mụn trứng cá hoặc vảy nến với nhiều kích thước khác nhau.

    • Sẩn phì đại: Sẩn này thường xuất hiện chủ yếu ở những vị trí xung quanh bộ phận sinh dục nữ giới và hậu môn.

    • Hạch: Ở giai đoạn 2, các hạch phát triển to hơn và lan rộng ra nhiều vị trí trên cơ thể.
    Hình ảnh giang mai ở nữ trong giai đoạn 3
    Đây là giai đoạn nặng nhất của bệnh giang mai ở nữ lẫn nam giới với nhiều triệu chứng nguy hiểm như:

    • Giang mai thần kinh: Đây là triệu chứng phổ biến nhất ở người bệnh bị giang mai giai đoạn 3. Sự tổn thương thần kinh dẫn đến những biến chứng vô cùng nghiêm trọng liên quan đến bại liệt, viêm não, giảm thị giác, mất trí nhớ…

    • Gôm và củ giang mai: Có thể xuất hiện trên da và nhiều bộ khác ở cơ thể như cơ, xương, khớp… Người bệnh có thể dễ dàng quan sát với các biểu hiện ngoài da là xuất hiện các tổn thương hình tròn với độ lớn tương đương như hạt bắp và nằm riêng lẻ. Sau một thời gian chúng dần hoại tử và lở loét, gây đau rát.

    • Giang mai tim mạch: Khiến cho người bệnh chịu nhiều tổn thương về mặt tinh mạch, điển hình là phì mạch.
     

Chia sẻ trang này